Tuy mới chỉ xuất hiện trên thị trường chứng khoán Việt Nam vài năm trở lại đây nhưng chứng quyền có bảo đảm đã gây ấn tượng mạnh với các nhà đầu tư khi có tỷ suất lợi nhuận cực kỳ hấp dẫn. Một trong những thuật ngữ quan trọng đi kèm với đó chính là tỷ lệ chuyển đổi chứng quyền là gì?. Thông qua bài viết dưới đây, 69 Invest sẽ cung cấp đầy đủ cho bạn kiến thức về chứng quyền cũng như tỉ lệ chuyển đổi chứng quyền.
Mục lục bài viết
Chứng quyền là gì?
Chứng quyền, trong tiếng anh là Stock Warrant, là một loại chứng khoán được phát hành bởi doanh nghiệp và được cung cấp cho những người sở hữu quyền mua cổ phiếu đó của doanh nghiệp trong tương lai với mức giá đã xác định từ trước.

Ví dụ: CTCP Sữa Vinamilk phát hành chứng quyền VNM giá 5,000đ/chứng quyền, kỳ hạn 1 năm. Người sở hữu chứng quyền này sẽ mua được cổ phiếu VNM với giá 50,000đ/cp. Việc này có nghĩa là dù giá cổ phiếu VNM có biến động ra sao thì nhà đầu tư vẫn có quyền mua cổ phiếu này với giá 50,000đ/cp.
Trong trường hợp giá cổ phiếu xuống quá thấp, dưới 45,000đ/cp, nhà đầu tư có thể không thực hiện quyền mua cổ phiếu và chịu lỗ 5,000đ/chứng quyền.
Xem thêm: Cháy tài khoản là gì? Làm sao để chống cháy tài khoản
Chứng quyền có bảo đảm là gì?
Chứng quyền có bảo đảm là một hình thức chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản. Các điều kiện và lợi ích được xác định khác so với chứng quyền thông thường. Mang đến các tính chất trong lợi ích xác định bảo đảm tốt hơn. Loại chứng khoán này cho phép chủ sở hữu có quyền mua bán chứng khoán cơ sở có giá đã định tại; hoặc trước một thời điểm xác định trong tương lai. Hoặc cũng có thể chọn lựa phương án nhận khoản chênh lệch giữa giá cơ sở ở thời điểm đã định với giá thực hiện.
Các loại chứng quyền có đảm bảo:
Có hai loại chứng quyền có bảo đảm tại Việt Nam:
Chứng quyền mua: Đây là loại chứng quyền cho phép chủ sở hữu có quyền mua một lượng chứng khoán cơ sở theo mức giá thực hiện. Hoặc nhận tiền chênh lệch giữa giá hiện tại với giá tại thời điểm thực hiện.
Chứng quyền bán (Put Warrant): Chứng quyền bán là loại chứng quyền cho phép bán một lượng chứng khoán cơ sở. Hoặc nhận tiền chênh lệch của giá bán hiện tại và giá bán tại thời điểm đã ấn định.
Đặc điểm của chứng quyền có bảo đảm
- Được niêm yết với mã giao dịch riêng trên các sàn chứng khoán.
- Hoạt động như một mã chứng khoán cơ sở thông thường.
- Ủy ban Chứng khoán nhà nước sẽ chịu trách nhiệm cấp phép cho các công ty chứng khoán được phép phát hành chứng quyền.
- CW luôn được liên kết với 1 mã chứng khoán cơ sở để làm căn cứ xác định lời, lãi.
- Giá của chứng quyền được xác định ở 2 thời điểm khác nhau:
- Thời điểm IPO (phát hành lần đầu tiên): Công ty chứng khoán chịu trách nhiệm phát hành sẽ đưa ra một mức giá nhất định.
- Sau khi phát hành: Dựa trên mã chứng khoán cơ sở, giá của CW sẽ có một vài biến động.
- Các chứng quyền đã được niêm yết trên sàn giao dịch có thể được bán lại bởi các nhà đầu tư đã mua..

Tỷ lệ chuyển đổi chứng quyền là gì?
Sau khi đã nắm được kiến thức của chuyển đổi chứng quyền, hãy cùng chúng tôi chuyển sang tìm hiểu tỷ lệ chuyển đổi chứng quyền là gì. Tỷ lệ chuyển đổi chứng quyền chính là tỷ lệ thể hiện mức tỷ lệ 1 chứng quyền có đảm bảo có thể đổi sang bao nhiêu chứng khoán cơ sở.
Khi đó, xác định tương ứng với các giá trị có thể nhận được cho hoạt động chuyển đổi. Nhà đầu tư hưởng quyền có thể cân đối qua đó để đảm bảo các lợi ích có thể nhận về. Tỷ lệ này mang đến cái nhìn chân thực nhất thông qua các giá trị thể hiện. Ở đó, các chứng quyền với giá trị cho mua vào có giá trị cố định. Và từ đó để căn cứ xác định tỷ lệ chuyển đổi đảm bảo.
Xem thêm: Kiều hối là gì? Cách chuyển và nhận kiều hối như thế nào?
Ý nghĩa của tỷ lệ chuyển đổi chứng quyền
Tỷ lệ chuyển đổi chứng quyền sẽ cho biết số lượng chứng quyền bạn cần sở hữu để đổi thành một chứng khoán cơ sở là bao nhiêu. Cũng như từ đó để cân đối các lợi ích tương ứng có hợp lý hay không. Việc xác định các chuyển đổi phải đảm bảo cho tính chất lợi ích được cân đối. Nói cách khác việc quy đổi sẽ mang đến cho bạn các quyền lợi thay đổi nếu sở hữu chứng khoán cơ sở.
Nếu bạn cầm số lượng chứng quyền lớn thì tỷ lệ chuyển đổi sẽ ảnh hưởng tới số lượng cổ phiếu được chuyển đổi thành. Với tỷ lệ có thể rất chênh lệch trong số lượng chứng khoán sở hữu. Với ý nghĩa đó, các các ý nghĩa đối với hoạt động có thể thực hiện là khác nhau. Do đó mà các số lượng thực tế chuyển đổi ảnh hưởng đến lợi ích thực tế sau đó.
Tuy nhiên ở Việt Nam chứng quyền không được phép chuyển đổi thành cổ phiếu tại kỳ đáo hạn. Tức là không tiến hành với chuyển đổi tương ứng. Mà công ty chứng khoán sẽ thanh toán luôn số tiền chênh lệch giữa giá thực hiện và giá chứng khoán cơ sở. Khi đó, việc thực hiện chuyển đổi không được trực tiếp tiến hành bằng các cổ phiếu. Cũng như không thể hiện được trực tiếp các nhu cầu tiến hành trong chuyển đổi mong muốn thành chứng khoán cơ bản.
Kết luận
Hy vọng rằng, bài viết này đã cung cấp cho các bạn thêm thông tin về chứng quyền cũng như tỷ lệ chuyển đổi chứng quyền là gì? Mong rằng bạn có thể tận dụng kiến thức trong giao dịch chứng khoán để tối đa hóa mức lợi nhuận mong muốn của mình nhé. Chúc các bạn đầu tư thành công